Robot ép cọc là thiết bị máy móc chuyên dùng để thi công trong xây dựng. Đánh dấu bước tiến vượt bậc trong ngành thi công xây dựng bằng việc sử dụng công nghệ mới cho hiệu quả cao, chất lượng tốt. Chuyên dùng để thi công các công việc như:
- Ép các loại cọc bê tông vào trong nền đất phục vụ trong thi công móng cọc
- Khoan tạo lỗ phục vụ trong thi công cọc nhồi, đào đất tạo các lỗ hình chữ nhật trong nền đất phục vụ trong thi công tường trong đất
- Khoan lỗ có đường kính nhỏ để lấy mẫu nghiên cứu đất hoặc đá, để lắp đặt ống hoặc để tiến hành kiểm tra tại chỗ
Ưu điểm của Robot ép cọc
Các loại máy dùng trong thi công ép cọc phục vụ cho các công trình xây dựng được sử dụng rộng rãi như: Máy ép cọc Bê tông thủy lực, Robot ép cọc...Trong đó công nghệ ép cọc bê tông bằng Robot đang phát triển rất mạnh, sử dụng được cho các công trình có quy mô lớn, ép cọc đại trà.
- Tuy chi phí có thể cao hơn các loại máy ép tải khác, nhưng bù lại tiến độ thi công ép nhanh gấp 2, 3 lần so với máy ép tải, ép neo thông thường trong cùng một mặt bằng ép cọc.
- Ép cọc bê tông bằng Robot với lực ép từ 120 tấn – 420 tấn, với công suất này máy có thể ép được hầu hết mọi kích thước cọc, mọi loại cọc vuông hay cọc tròn, cọc dự ứng lực..
- Ép cọc bê tông bằng Robot với lực ép từ 120 tấn – 420 tấn, với công suất này máy có thể ép được hầu hết mọi kích thước cọc, mọi loại cọc vuông hay cọc tròn, cọc dự ứng lực..
- Thi công nhanh chóng.
- Dễ dàng kiểm tra chất lượng, theo từng đoạn cọc, được ép dưới lục ép.đồng thời xác định được mức chịu tải của cọc.
quy trình ép cọc bằng robot |
- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, máy móc, nguyên liệu cần thiết cho quá trình thi công ép cọc bê tông
- Bước 2: Cẩu cọc từ vị trí tập kết đưa vào máy ép.
- Bước 3: Chỉnh mũi cọc bê tông đúng vị trí xác định theo thiết kế.
- Bước 4: Chỉnh cọc sao cho cọc thẳng đứng.
- Bước 5: Tiến hành khởi động Robot ép cọc, bắt đầu công tác ép cọc.
- Bước 6: Tiếp tục quy trình ép cọc bằng Robot cho đến khi hết đoạn cọc mũi đầu tiên. Đưa cọc thứ 2 vào đúng vị trí, chỉnh cho hai đầu cọc khớp nhau, tiến hành hàn nối.
Quy trình ép cọc bằng Robot sẽ được tiếp tục cho đến khi đạt độ sâu và lực ép theo thiết kế.
- Bước 5: Tiến hành khởi động Robot ép cọc, bắt đầu công tác ép cọc.
- Bước 6: Tiếp tục quy trình ép cọc bằng Robot cho đến khi hết đoạn cọc mũi đầu tiên. Đưa cọc thứ 2 vào đúng vị trí, chỉnh cho hai đầu cọc khớp nhau, tiến hành hàn nối.
Quy trình ép cọc bằng Robot sẽ được tiếp tục cho đến khi đạt độ sâu và lực ép theo thiết kế.
Nguy hiểm khi sử dụng Robot ép cọc- Công nhân bị rơi xuống hố nơi ép cọc và bị máy ép cọc ép chết.
- Do các động cơ trong Robot ép cọc bị các lỗi, hư hỏng kỹ thuật dẫn đến hoạt động sai chức năng, gây nguy hiểm cho người sử dụng và những người trong khu vực.
- Máy ép cọc bị rò rỉ nhiên liệu như xăng dầu khi gặp nguồn nhiệt độ cao sẽ gây cháy nổ.
Nguyên tắc an toàn khi sử dụng Robot ép cọc - Người vận hành Robot ép cọc phải được đào tạo chuyên môn về cách xử lý cũng như quy trình vận hành một cách bài bản.
- Phải đọc hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất trước khi vận hành Robot ép cọc.
- Phải chuẩn bị đầy đủ các loại trang thiết bị cần thiết cho việc vận hành Robot ép cọc
- Đối với các thiết bị sử dụng vật nặng làm đối trọng, phải lập biện pháp an toàn trong sắp đặt, tháo dỡ và chuyển tải đối trọng;
- Người điều khiển Robot ép cọc phải ở vị trí có thể quan sát được tất cả các công việc lắp dựng cọc, hàn nối cọc, lắp đặt cọc dẫn và các công việc phụ trợ khác;
- Các đốt cọc được lắp dựng lên giá Robot ép cọc bằng thiết bị nâng và phải được neo giữ trong suốt quá trình thi công.
- Do các động cơ trong Robot ép cọc bị các lỗi, hư hỏng kỹ thuật dẫn đến hoạt động sai chức năng, gây nguy hiểm cho người sử dụng và những người trong khu vực.
- Máy ép cọc bị rò rỉ nhiên liệu như xăng dầu khi gặp nguồn nhiệt độ cao sẽ gây cháy nổ.
Nguyên tắc an toàn khi sử dụng Robot ép cọc - Người vận hành Robot ép cọc phải được đào tạo chuyên môn về cách xử lý cũng như quy trình vận hành một cách bài bản.
- Phải đọc hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất trước khi vận hành Robot ép cọc.
- Phải chuẩn bị đầy đủ các loại trang thiết bị cần thiết cho việc vận hành Robot ép cọc
- Đối với các thiết bị sử dụng vật nặng làm đối trọng, phải lập biện pháp an toàn trong sắp đặt, tháo dỡ và chuyển tải đối trọng;
- Người điều khiển Robot ép cọc phải ở vị trí có thể quan sát được tất cả các công việc lắp dựng cọc, hàn nối cọc, lắp đặt cọc dẫn và các công việc phụ trợ khác;
- Các đốt cọc được lắp dựng lên giá Robot ép cọc bằng thiết bị nâng và phải được neo giữ trong suốt quá trình thi công.
Kiểm định Robot ép cọc khi nào?
- Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia về an toàn sau khi lắp đặt và trước khi đưa vào sử dụng lần đầu.
- Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia về an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.
- Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia về an toàn khi:
+ Sau khi thực hiện các công việc sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị;
+ Kiểm định khi có yêu cầu của cơ sở sử dụng hoặc cơ quan có thẩm quyền.
khi nào cần phải kiểm định robot ép cọc |
- Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia về an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.
- Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia về an toàn khi:
+ Sau khi thực hiện các công việc sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị;
+ Kiểm định khi có yêu cầu của cơ sở sử dụng hoặc cơ quan có thẩm quyền.
Nội dung kiểm định
Kiểm định kỹ thuật an toàn đối với Robot ép cọc phải đánh giá được các hoạt động liên quan đến di chuyển, quay, khoan hoặc hạ, đóng cọc, các hư hỏng của Robot ép cọc (nếu có).
Kiểm định kỹ thuật an toàn đối với Robot ép cọc phải đánh giá được các hoạt động liên quan đến di chuyển, quay, khoan hoặc hạ, đóng cọc, các hư hỏng của Robot ép cọc (nếu có).
Nội dung kiểm định:
- Kiểm tra, đánh giá kết cấu kim loại và các mối hàn;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của cơ cấu di chuyển và phanh;
- Kiểm tra, đánh giá kết cấu kim loại và các mối hàn;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của cơ cấu di chuyển và phanh;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của cơ cấu quay và phanh;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của cơ cấu nâng (móc, cáp và tang cuốn cáp) và phanh;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của các hệ thống thủy lực và điện;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của hệ thống điều khiển, các giới hạn hành trình và các lệnh khẩn cấp;
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động của cụm khoan hoặc hạ cọc.
Quy trình kiểm định Robot ép cọc
Khi tiến hành kiểm định Robot ép cọc trong thi công xây dựng, đơn vị kiểm định phải thực hiện theo QTKĐ:06-2017/BXD
Bước 1: Chuẩn bị kiểm định:
- Thống nhất kế hoạch kiểm định;
- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch Robot ép cọc;
quy trình kiểm định robot ép cọc |
Bước 1: Chuẩn bị kiểm định:
- Thống nhất kế hoạch kiểm định;
- Kiểm tra hồ sơ, lý lịch Robot ép cọc;
- Chuẩn bị đầy đủ mặt bằng và các thiết bị, dụng cụ để phục vụ quá trình kiểm định Robot ép cọc;
- Xây dựng và thống nhất thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn với cơ sở trước khi tiến hành kiểm định.
Bước 2: Tiến hành kiểm định:
- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài Robot ép cọc;
Bước 2: Tiến hành kiểm định:
- Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài Robot ép cọc;
- Kiểm tra kỹ thuật Robot ép cọc - Thử không tải;
- Các chế độ thử tải - Phương pháp thử.
Bước 3:Xử lý kết quả kiểm định
- Các chế độ thử tải - Phương pháp thử.
Bước 3:Xử lý kết quả kiểm định
Vì sao phải kiểm định Robot ép cọc
- Nhằm đảm bảo an toàn đối với con người, tránh xảy ra các rủi ro tai nạn lao động.
- Đảm bảo thiết bị Robot ép cọc hoạt động ổn định.
- Kịp thời phát hiện các hư hỏng và đưa ra các đề xuất khắc phục, sửa chữa, bảo dưỡng phù hợp, phòng ngừa các sự cố có thể xảy ra trong quá trình làm việc
- Chấp hành và tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật. Theo quy định, máy ép cọc thuộc danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành. Vì vậy bắt buộc phải kiểm định.
- Nhằm đảm bảo an toàn đối với con người, tránh xảy ra các rủi ro tai nạn lao động.
- Đảm bảo thiết bị Robot ép cọc hoạt động ổn định.
- Kịp thời phát hiện các hư hỏng và đưa ra các đề xuất khắc phục, sửa chữa, bảo dưỡng phù hợp, phòng ngừa các sự cố có thể xảy ra trong quá trình làm việc
- Chấp hành và tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật. Theo quy định, máy ép cọc thuộc danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành. Vì vậy bắt buộc phải kiểm định.
Thời hạn kiểm định Robot ép cọc
- Thời hạn kiểm định định kỳ Robot ép cọc là 02 năm.
- Đối với Robot ép cọc đã sử dụng trên 10 năm, thời hạn kiểm định định kỳ là 01 năm.
thời hạn kiểm định robot ép cọc |
- Đối với Robot ép cọc đã sử dụng trên 10 năm, thời hạn kiểm định định kỳ là 01 năm.
Báo giá kiểm định Robot ép cọc
- Gía dịch vụ kiểm định Robot ép cọc được quy định trong văn bản pháp luật nhà nước quy định. Tuy nhiên, bảng giá kiểm định Robot ép cọc có thể thay đổi tùy thuộc vào hiện trạng Robot ép cọc, loại Robot ép cọc, công suất Robot ép cọc...
- Để biết chi tiết giá dịch vụ kiểm định Robot ép cọc, quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và báo giaa1 miễn phí.
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ kiểm định Robot ép cọc với giá thành rẻ nhất.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Quý khách có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí các công việc cần chuẩn bị để kiểm định Robot ép cọc vui lòng liên hệ : 0909 555 861- 028 3831 4194
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ: 331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.
Số điện thoại: 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Quý khách có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí các công việc cần chuẩn bị để kiểm định Robot ép cọc vui lòng liên hệ : 0909 555 861- 028 3831 4194
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ: 331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.
Số điện thoại: 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét