Kiem Dinh Thang May |
– Thang máy là thiết bị di chuyển được thiết kế để vận chuyển người hoặc hàng hóa chịu tải trọng lớn và tần suất hoạt động liên tục. Di chuyển theo một phương thẳng đứng hoặc nghiêng một góc 15 độ so với phương thẳng đứng nhờ bộ ray dẫn đường hoặc cáp.
Phân loại thang máy
1. Phân loại theo công dụng (TCVN 5744 - 1993) thang máy được chia thành 5 loại:
1. Phân loại theo công dụng (TCVN 5744 - 1993) thang máy được chia thành 5 loại:
– Thang máy chuyên chở người: Loại này chuyên để vận chuyển hành khách trong các khách sạn, công sở, nhà nghỉ, các khu chung cư, trường học, tháp truyền hình v..v..
– Thang máy chuyên chở người cho phép hàng đi kèm: Loại này thường dùng cho các siêu thị, khu triển lãm v.v..
– Thang máy chuyên chở bệnh nhân: Loại này chuyên dùng cho các bệnh viện, các khu điều dưỡng,...
– Thang máy chuyên chở hàng cho phép có người đi kèm: Loại này thường dùng trong các nhà máy, công xưởng, kho, thang dùng cho nhân viên khách sạn v.v... chủ yếu dùng để chở hàng nhưng có người đi kèm để phục vụ.
– Thang máy chuyên chở hàng không cho phép có người đi kèm
+ Loại chuyên dùng để chở vật liệu, thức ăn trong các khách sạn, nhà ăn tập thể ..v..v..
– Thang máy chuyên chở người cho phép hàng đi kèm: Loại này thường dùng cho các siêu thị, khu triển lãm v.v..
– Thang máy chuyên chở bệnh nhân: Loại này chuyên dùng cho các bệnh viện, các khu điều dưỡng,...
– Thang máy chuyên chở hàng cho phép có người đi kèm: Loại này thường dùng trong các nhà máy, công xưởng, kho, thang dùng cho nhân viên khách sạn v.v... chủ yếu dùng để chở hàng nhưng có người đi kèm để phục vụ.
– Thang máy chuyên chở hàng không cho phép có người đi kèm
+ Loại chuyên dùng để chở vật liệu, thức ăn trong các khách sạn, nhà ăn tập thể ..v..v..
+ Loại thang máy này là chỉ có điều khiển ở ngoài cabin. Còn các loại thang máy khác nêu ở trên có thể điều khiển cả trong cabin và ngoài cabin.
2. Phân loại theo tốc độ dịch chuyển: Thang máy có tốc độ thấp, tốc độ trung bình, tốc độ cao, tốc độ siêu tốc.
3. Phân loại theo tải trọng chở
4. Phân loại theo vị trí đặt bộ tời dẫn động đối với thang máy điện:
5. Phân loại theo hệ thống vận hành
6. Phân loại theo kiểu tổ hợp điều khiển :
7. Phân loại theo vị trí điều khiển :
Cấu tạo của thang máy:
– Hố thang máy
– Phòng máy
– Hố Pit
– Các thiết bị điện, các thiết bị cơ
– Hệ thống điều khiển thang máy
– Ray dẫn hướng
– Mô-tơ kéo
– Phanh:
– Cáp của bộ hạn chế tốc độ
– Bộ hạn chế tốc độ
– Bộ phận giảm chấn
– Cửa cabin và Cửa tầng
Sử dụng thang máy đúng cách sẽ giúp tăng tuổi thọ của thang máy, tiết kiệm điện năng, giúp thang máy hoạt động an toàn và hiệu quả. Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc cách sử dụng thang máy đúng tiêu chuẩn. Nắm vững những điều này, bạn sẽ luôn an tâm khi sử dụng thang máy.
Hướng dẫn sử dụng thang máy:
– Khi đã vào bên trong cabin của thang máy. Muốn đến tầng nào, khách ấn nút số chỉ định tầng đó. – – Thang máy sẽ di chuyển và dừng tuần tự tại các tầng mà nó đi qua.
– Cửa cabin thang máy và cửa tầng được thiết kế đóng mở tự động. Khi cabin thang máy di chuyển đến một tầng nào đó. Sau khi ngừng hẳn, cửa cabin thang máy và cửa tầng sẽ tự động mở để khách có thể ra hoặc vào cabin, sau vài giây cửa sẽ tự động đóng lại.
– Sau đó thang máy sẽ thực hiện tác vụ tiếp theo. Nếu không muốn chờ hết khoảng thời gian để cửa đóng lại, khách có thể ấn nút DC để đóng cửa cabin thang máy.
Hướng dẫn sử dụng hộp Button Car:
Trong cabin thang máy có bảng điều khiển phục vụ cho việc đi thang của khách gọi là hộp Button Car. Bao gồm một số hoặc tất cả các nút có chức năng sau:
▲ : Nút bấm chọn để đi lên tầng trên
▼ : Nút bấm chọn để đi xuống tầng dưới
– Khi thang máy dừng tầng sẽ có chuông báo và nút bấm đi lên hoặc đi xuống sẽ đang sáng sẽ tắt.
– Khi bấm thang máy chúng ta bấm nhẹ nhàng, dừng bấm ngay khi đèn button sáng.
– Không ấn một lúc cả hai nút. Thang máy sẽ ưu tiên chiều chạy chứ không ưu tiên tầng gần hơn.
– Số thự tự các nút trên button trong cabin để gọi tầng từ thấp đến cao. Bấm vào số tầng bạn muốn đi lên hoặc đi xuống.
– Trên mỗi nút của thang máy đều có ký tự nổi dành cho những người khiếm thị. Gíup người khiếm thị chọn tầng dễ dàng hơn.
– Nút DO (hoặc hình 2 mũi tên hướng ngược chiều nhau): Dùng để mở cửa tầng nhanh(chỉ có tác dụng khi thang máy dừng tại tầng).
– Nút DC ( hoặc hình 2 mũi tên đối đầu với nhau): Dùng để đóng cửa tầng và cửa cabin nhanh (chỉ có tác dụng khi thang máy dừng tại tầng).
– Nút Interphone hoặc Alarm ( nút điện thoại): Dùng để liên lạc với bên ngoài khi thang máy gặp sự cố như mất điện hoặc đứt cáp treo…
– Công tắc E.Stop( nếu có): Dùng để dừng thang máy khẩn cấp khi có sự cố xảy ra.
Thao tác khi thang máy gặp sự cố:
– Cúp cầu dao điện động lực chính của hệ thống thang máy. Dùng chìa khóa mở cửa tầng gần vị trí thang máy nhất.
– Nếu cabin thang máy đang nằm ngay ở bậc tầng này thì mở cửa cabin thang máy đưa khách ra ngoài.
– Nếu cabin thang máy nằm ở giữa hai tầng, nhân viên cứu hộ phải đóng cửa tầng lại rồi lên phòng máy thực hiện các bước tiếp theo sau:
– Gạt cảo thắng và thả thắng từ từ, dùng tay quay quay máy kéo đưa cabin thang máy đến tầng gần nhất. Trước khi quay cabin thang máy di chuyển, phải thông báo cho những người trong cabin thang máy biết để tránh gây hoảng sợ do thang hoạt động đột ngột.
– Khi buồng thang máy đúng với bậc cửa tầng phải kiểm tra lại hệ thống thắng và đưa về vị trí ban đầu. Sau đó dùng chìa khóa mở cửa tầng đưa khách ra ngoài.
– Sau khi hoàn tất các bước cứu hộ, nhân viên cứu hộ phải kiểm tra và đóng kín lại các cửa tầng, cửa cabin thang máy, điểu chỉnh các công tắc trong hộp điều khiển trở về vị trí bình thường và đóng cầu dao điện chính lại.
Kiểm định thang máy là gì?
– Kiểm định thang máy là hoạt động kỹ thuật nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp tình trạng kỹ thuật an toàn của đối tượng kiểm định theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Đảm bảo hệ thống thang máy hoạt động tốt, không bị hư hỏng kỹ thuật. Đảm bảo an toàn cho người trong thang máy.
Có bắt buộc phải kiểm định thang máy không?
– Thang máy nằm trong danh mục thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động: thông tư số 53/2016/TT – BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ lao động – thương binh và xã hội. Thực hiện kiểm định thang máy là tuân thủ theo quy định của nhà nước. Vì vậy bắt buộc phải kiểm định.
– Kiểm định thang máy giúp kéo dài tuổi thọ của thang máy, thang máy sẽ hoạt động an toàn và hiệu quả hơn.
– Kiểm định thang máy định kỳ giúp phát hiện kịp thời các hư hỏng kỹ thuật. Đưa ra phương án bảo trì và sửa chữa phù hợp. Đảm bảo thang máy vận hành tốt, an toàn cho người đi thang máy.
Thang máy phải được kiểm định trong trường hợp nào?
– Thang máy sau khi lắp đặt xong và trước khi đưa vào hoạt động thì phải được kiểm định. Kết quả kiểm định đạt yêu cầu mới được đưa vào sử dụng. Đây gọi là kiểm định lần đầu.
– Sau khi thời hạn kiểm định lần đầu hết hạn. Cơ sở sử dụng, chủ sở hữu thang máy phải liên hệ trung tâm kiểm định uy tín để được các chuyên viên, kiểm định viên tiến hành kiểm định lại. Đây gọi là kiểm định định kỳ.
– Khi người hoặc đơn vị sử dụng nghi ngờ về chất lượng cũng như độ an toàn của thang máy hoặc do cơ quan có chức năng yêu cầu kiểm định. Đây gọi là kiểm định bất thường.
Thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định thang máy
– Tốc độ kế (máy đo tốc độ);
– Dụng cụ, phương tiện dùng để đo kích thước hình học;
– Thiết bị đo khoảng cách;
– Thiết bị đo nhiệt độ;
– Thiết bị đo cường độ ánh sáng;
– Thiết bị đo điện trở cách điện;
– Thiết bị đo điện trở tiếp địa;
– Thiết bị đo điện vạn năng;
– Ampe kìm;
– Máy thủy bình (nếu cần)
Điều kiện kiểm định thang máy:
Khi tiến hành kiểm định thang máy phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện sau đây:
– Thang máy phải ở trạng thái sẵn sàng có thể kiểm định.
– Hồ sơ, lý lịch kỹ thuật của thang máy phải đầy đủ.
– Các yếu tố môi trường, thời tiết, ánh sáng, nhiệt độ… không làm ảnh hưởng tới kết quả kiểm định.
– Phải đáp ứng các điều kiện về an toàn vệ sinh lao động để đảm bảo an toàn khi vận hành thang máy.
Quy trình kiểm định thang máy:
Khi kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy phải tiến hành lần lượt theo các bước sau:
– Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị thang máy cần kiểm định;
– Kiểm tra kỹ thuật thang máy;
– Kiểm tra kỹ thuật bên trong – thử không tải;
– Các chế độ thử tải thang máy – Phương pháp thử;
– Xử lý kết quả kiểm định.
Thời hạn kiểm định thang máy:
Thời hạn kiểm định thang máy được nêu tại quy trình kiểm định QTKĐ 21/2014/BLĐTBXH và QTKĐ 25/2016/BLĐTBXH, được diễn giải như sau:
– Thời hạn kiểm định thang máy định kỳ là 03 năm.
– Đối với thang máy đã sử dụng trên 10 năm thời hạn kiểm định định kỳ là 02 năm.
– Đối với thang máy đã sử dụng trên 20 năm, thời hạn kiểm định định kỳ là 1 năm.
– Trường hợp nhà chế tạo quy định hoặc cơ sở yêu cầu thời hạn kiểm định ngắn hơn thì thực hiện theo quy định của nhà chế tạo hoặc yêu cầu của cơ sở.
– Khi rút ngắn thời hạn kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý do trong biên bản kiểm định.
Đơn vị nào được phép kiểm định thang máy?
– Việc kiểm định Thang máy này không phải ai cũng có thể tiến hành kiểm tra. Phải là đơn vị có chức năng kiểm định các thiết bị an toàn theo Thông tư 53/2016/TT-BLĐTBXH theo chỉ định của Cục an toàn/Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội.
– Công việc kiểm định đòi hỏi đội ngũ kiểm định viên phải có chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề cao. Cùng với trang thiết bị máy móc hiện đại để đo được kết quả chính xác nhất. Đảm bảo thiết bị vận hành tốt, tránh các tai nạn do lỗi kỹ thuật gây ra.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều địa chỉ kiểm định vì thế bạn đang băn khoăn nên lựa chọn một địa chỉ kiểm định Thang máy uy tín. Thì không thể bỏ qua Công ty Cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố
Báo giá kiểm định thang máy
Chi phí dịch vụ kiểm định thang máy còn tùy thuộc vào khoảng cách xa gần, loại thang máy, hiện trạng thang máy...Để biết chi tiết dịch vụ kiểm định thang máy quý khách hàng vui lòng xem tại đây
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố chuyên kiểm định thang máy với giá thành rẻ nhất.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Quý khách có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí các công việc cần chuẩn bị để kiểm định thang máy vui lòng liên hệ : 0909 555 861- 028 3831 4194
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ: 331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.
Số điện thoại: 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com
2. Phân loại theo tốc độ dịch chuyển: Thang máy có tốc độ thấp, tốc độ trung bình, tốc độ cao, tốc độ siêu tốc.
3. Phân loại theo tải trọng chở
4. Phân loại theo vị trí đặt bộ tời dẫn động đối với thang máy điện:
5. Phân loại theo hệ thống vận hành
6. Phân loại theo kiểu tổ hợp điều khiển :
7. Phân loại theo vị trí điều khiển :
Cấu tạo của thang máy:
Cấu tạo của thang máy |
– Phòng máy
– Hố Pit
– Các thiết bị điện, các thiết bị cơ
– Hệ thống điều khiển thang máy
– Ray dẫn hướng
– Mô-tơ kéo
– Phanh:
– Cáp của bộ hạn chế tốc độ
– Bộ hạn chế tốc độ
– Bộ phận giảm chấn
– Cửa cabin và Cửa tầng
Sử dụng thang máy đúng cách sẽ giúp tăng tuổi thọ của thang máy, tiết kiệm điện năng, giúp thang máy hoạt động an toàn và hiệu quả. Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc cách sử dụng thang máy đúng tiêu chuẩn. Nắm vững những điều này, bạn sẽ luôn an tâm khi sử dụng thang máy.
Hướng dẫn sử dụng thang máy:
Hướng dẫn sử dụng thang máy |
– Cửa cabin thang máy và cửa tầng được thiết kế đóng mở tự động. Khi cabin thang máy di chuyển đến một tầng nào đó. Sau khi ngừng hẳn, cửa cabin thang máy và cửa tầng sẽ tự động mở để khách có thể ra hoặc vào cabin, sau vài giây cửa sẽ tự động đóng lại.
– Sau đó thang máy sẽ thực hiện tác vụ tiếp theo. Nếu không muốn chờ hết khoảng thời gian để cửa đóng lại, khách có thể ấn nút DC để đóng cửa cabin thang máy.
Hướng dẫn sử dụng hộp Button Car:
Hướng dẫn sử dụng hộp Button Car |
▲ : Nút bấm chọn để đi lên tầng trên
▼ : Nút bấm chọn để đi xuống tầng dưới
– Khi thang máy dừng tầng sẽ có chuông báo và nút bấm đi lên hoặc đi xuống sẽ đang sáng sẽ tắt.
– Khi bấm thang máy chúng ta bấm nhẹ nhàng, dừng bấm ngay khi đèn button sáng.
– Không ấn một lúc cả hai nút. Thang máy sẽ ưu tiên chiều chạy chứ không ưu tiên tầng gần hơn.
– Số thự tự các nút trên button trong cabin để gọi tầng từ thấp đến cao. Bấm vào số tầng bạn muốn đi lên hoặc đi xuống.
– Trên mỗi nút của thang máy đều có ký tự nổi dành cho những người khiếm thị. Gíup người khiếm thị chọn tầng dễ dàng hơn.
– Nút DO (hoặc hình 2 mũi tên hướng ngược chiều nhau): Dùng để mở cửa tầng nhanh(chỉ có tác dụng khi thang máy dừng tại tầng).
– Nút DC ( hoặc hình 2 mũi tên đối đầu với nhau): Dùng để đóng cửa tầng và cửa cabin nhanh (chỉ có tác dụng khi thang máy dừng tại tầng).
– Nút Interphone hoặc Alarm ( nút điện thoại): Dùng để liên lạc với bên ngoài khi thang máy gặp sự cố như mất điện hoặc đứt cáp treo…
– Công tắc E.Stop( nếu có): Dùng để dừng thang máy khẩn cấp khi có sự cố xảy ra.
Thao tác khi thang máy gặp sự cố:
Thao tác khi thang máy gặp sự cố |
– Nếu cabin thang máy đang nằm ngay ở bậc tầng này thì mở cửa cabin thang máy đưa khách ra ngoài.
– Nếu cabin thang máy nằm ở giữa hai tầng, nhân viên cứu hộ phải đóng cửa tầng lại rồi lên phòng máy thực hiện các bước tiếp theo sau:
– Gạt cảo thắng và thả thắng từ từ, dùng tay quay quay máy kéo đưa cabin thang máy đến tầng gần nhất. Trước khi quay cabin thang máy di chuyển, phải thông báo cho những người trong cabin thang máy biết để tránh gây hoảng sợ do thang hoạt động đột ngột.
– Khi buồng thang máy đúng với bậc cửa tầng phải kiểm tra lại hệ thống thắng và đưa về vị trí ban đầu. Sau đó dùng chìa khóa mở cửa tầng đưa khách ra ngoài.
– Sau khi hoàn tất các bước cứu hộ, nhân viên cứu hộ phải kiểm tra và đóng kín lại các cửa tầng, cửa cabin thang máy, điểu chỉnh các công tắc trong hộp điều khiển trở về vị trí bình thường và đóng cầu dao điện chính lại.
Kiểm định thang máy là gì?
Kiểm định thang máy là gì |
Có bắt buộc phải kiểm định thang máy không?
– Thang máy nằm trong danh mục thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động: thông tư số 53/2016/TT – BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ lao động – thương binh và xã hội. Thực hiện kiểm định thang máy là tuân thủ theo quy định của nhà nước. Vì vậy bắt buộc phải kiểm định.
– Kiểm định thang máy giúp kéo dài tuổi thọ của thang máy, thang máy sẽ hoạt động an toàn và hiệu quả hơn.
– Kiểm định thang máy định kỳ giúp phát hiện kịp thời các hư hỏng kỹ thuật. Đưa ra phương án bảo trì và sửa chữa phù hợp. Đảm bảo thang máy vận hành tốt, an toàn cho người đi thang máy.
Thang máy phải được kiểm định trong trường hợp nào?
Thang máy phải được kiểm định trong trường hợp nào |
– Sau khi thời hạn kiểm định lần đầu hết hạn. Cơ sở sử dụng, chủ sở hữu thang máy phải liên hệ trung tâm kiểm định uy tín để được các chuyên viên, kiểm định viên tiến hành kiểm định lại. Đây gọi là kiểm định định kỳ.
– Khi người hoặc đơn vị sử dụng nghi ngờ về chất lượng cũng như độ an toàn của thang máy hoặc do cơ quan có chức năng yêu cầu kiểm định. Đây gọi là kiểm định bất thường.
Thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định thang máy
– Tốc độ kế (máy đo tốc độ);
– Dụng cụ, phương tiện dùng để đo kích thước hình học;
– Thiết bị đo khoảng cách;
– Thiết bị đo nhiệt độ;
– Thiết bị đo cường độ ánh sáng;
– Thiết bị đo điện trở cách điện;
– Thiết bị đo điện trở tiếp địa;
– Thiết bị đo điện vạn năng;
– Ampe kìm;
– Máy thủy bình (nếu cần)
Điều kiện kiểm định thang máy:
Điều kiện kiểm định thang máy |
– Thang máy phải ở trạng thái sẵn sàng có thể kiểm định.
– Hồ sơ, lý lịch kỹ thuật của thang máy phải đầy đủ.
– Các yếu tố môi trường, thời tiết, ánh sáng, nhiệt độ… không làm ảnh hưởng tới kết quả kiểm định.
– Phải đáp ứng các điều kiện về an toàn vệ sinh lao động để đảm bảo an toàn khi vận hành thang máy.
Quy trình kiểm định thang máy:
Khi kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy phải tiến hành lần lượt theo các bước sau:
– Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thiết bị thang máy cần kiểm định;
– Kiểm tra kỹ thuật thang máy;
– Kiểm tra kỹ thuật bên trong – thử không tải;
– Các chế độ thử tải thang máy – Phương pháp thử;
– Xử lý kết quả kiểm định.
Thời hạn kiểm định thang máy:
Thời hạn kiểm định thang máy |
– Thời hạn kiểm định thang máy định kỳ là 03 năm.
– Đối với thang máy đã sử dụng trên 10 năm thời hạn kiểm định định kỳ là 02 năm.
– Đối với thang máy đã sử dụng trên 20 năm, thời hạn kiểm định định kỳ là 1 năm.
– Trường hợp nhà chế tạo quy định hoặc cơ sở yêu cầu thời hạn kiểm định ngắn hơn thì thực hiện theo quy định của nhà chế tạo hoặc yêu cầu của cơ sở.
– Khi rút ngắn thời hạn kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý do trong biên bản kiểm định.
Đơn vị nào được phép kiểm định thang máy?
– Việc kiểm định Thang máy này không phải ai cũng có thể tiến hành kiểm tra. Phải là đơn vị có chức năng kiểm định các thiết bị an toàn theo Thông tư 53/2016/TT-BLĐTBXH theo chỉ định của Cục an toàn/Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội.
– Công việc kiểm định đòi hỏi đội ngũ kiểm định viên phải có chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề cao. Cùng với trang thiết bị máy móc hiện đại để đo được kết quả chính xác nhất. Đảm bảo thiết bị vận hành tốt, tránh các tai nạn do lỗi kỹ thuật gây ra.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều địa chỉ kiểm định vì thế bạn đang băn khoăn nên lựa chọn một địa chỉ kiểm định Thang máy uy tín. Thì không thể bỏ qua Công ty Cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố
Báo giá kiểm định thang máy
Báo giá kiểm định thang máy |
Công ty cổ phần kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp thành phố chuyên kiểm định thang máy với giá thành rẻ nhất.
Ngoài ra, chúng tôi còn kiểm định rất nhiều loại máy móc thiết bị khác như:
– Kiểm định nối đất chống sét, kiểm định hệ thống chống sét, đo điện trở chống sét, đo chống sét, đo tiếp địa, Kiểm định hệ thống điện, trạm điện, máy biến áp….
– Kiểm định thiết bị nâng: tời nâng, xe nâng, băng tải, xe cẩu, cần trục, cầu trục, cổng trục, palang, vận thăng, …
– Kiểm định thiết bị áp lực: máy nén khí, bình chịu áp lực, máy bơm hơi, nồi hấp, bồn gas, đường ống dẫn gas,…
– Kiểm định thiết bị trong xây dựng: giàn giáo, gondola, máy ép cọc, máy đóng cọc, xe lu, xe ủi, xe đào, xe xúc, máy trộn bê tông, kích thuỷ lực…..
– Huấn luyện an toàn lao động
Công ty chúng tôi là đơn vị có chức năng kiểm định được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp phép. Với đội ngũ kiểm định viên có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm. Đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu công việc của quý khách hàng.
Quý khách có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí các công việc cần chuẩn bị để kiểm định thang máy vui lòng liên hệ : 0909 555 861- 028 3831 4194
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH AN TOÀN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
Địa chỉ: 331/70/103 Phan Huy Ích, P14, Quận Gò vấp, TP HCM.
Số điện thoại: 028 3831 4194
Email: kiemdinhthanhpho.net@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét